Bắt đầu công việc trong tình trạng đói mềm, để có sức lực, cơ thể phải huy động các tuyến như tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến yên… hoạt động để tạo ra năng lượng. Khi các tuyến này hoạt động thái quá nó có thể tạo ra nhiều axit, dẫn tới các bệnh mãn tính.
Nhịn ăn sáng không chỉ mang lại sự khởi đầu uể oải trong ngày, mà nếu tiếp tục nhiều ngày làm tổn hại đến sức khỏe về lâu dài và nguy cơ mắc nhiều bệnh. Trong thực tế, dù là người đang trong chế độ ăn giảm cân hay không muốn tăng cân cũng cần phải có bữa ăn sáng vì năng lượng từ bữa ăn sáng thường sẽ được sử dụng hết chứ không tích lũy trong cơ thể như năng lượng từ những bữa ăn chiều tối.
Viêm loét dạ dày
Dạ dày luôn co bóp không, dịch vị tiết ra nhưng không có gì để tiêu hóa, dần dần sẽ dẫn đến viêm loét dạ dày. Do ruột rỗng, nhu động giảm, các chất cặn bã trong ruột của ngày hôm trước không có cơ hội để đào thải ra ngoài, lâu dần nó sẽ kết lại thành sỏi.
Bệnh tiểu đường
So với người ăn 3 bữa một ngày, nam giới không ăn sáng mỗi ngày có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường lên đến 25%.
Mức đường trong máu của cơ thể thường thấp vào buổi sáng và bữa sáng giúp bổ sung lượng đường trong máu.
Nếu không có năng lượng ban đầu từ thực phẩm, bạn có thể cảm thấy cạn kiệt năng lượng và có thể sẽ dễ ăn quá nhiều vào cuối ngày.
Các nhà khoa học thuộc các trường Đại học Oxford, Cambridge, Glasgow và St George’s London đã theo dõi trên 4.000 học sinh cấp 1 trong độ tuổi 9-10, giám sát mức độ thường xuyên ăn sáng và khẩu phần ăn. Kết quả cho thấy trẻ em không ăn sáng có nhiều dấu hiệu về máu liên quan đến nguy cơ mắc tiểu đường cao hơn là trẻ ăn sáng đầy đủ. Không ăn sáng cơ thể không thể đáp ứng đủ các hormone điều tiết quá trình chuyển hóa lượng đường trong máu.
Buổi sáng không ăn, nên buổi trưa và buổi tối bạn phải ăn nhiều hơn để có đủ năng lượng. Trong khi hoạt động vào buổi chiều và tối không nhiều, thức ăn sẽ không kịp tiêu hóa hết, khiến cho nhiệt lượng trong cơ thể bạn ngày một tăng, lượng mỡ tích tụ lại ngày càng nhiều. Điều này có thể dẫn đến bệnh béo phì.
Nguy cơ béo phì
Buổi sáng không ăn, nên buổi trưa và buổi tối bạn phải ăn nhiều hơn để có đủ năng lượng. Trong khi hoạt động vào buổi chiều và tối không nhiều, thức ăn sẽ không kịp tiêu hóa hết, khiến cho nhiệt lượng trong cơ thể bạn ngày một tăng, lượng mỡ tích tụ lại ngày càng nhiều. Điều này có thể dẫn đến bệnh béo phì.
Tốc độ lão hóa nhanh
Do không ăn sáng nên cơ thể buộc phải huy động lượng đường và protein được dự trữ sẵn để hoạt động, làm cho bề mặt của lớp da bị khô, rám, mất dinh dưỡng, do vậy dễ xuất hiện nếp nhăn nhất là ở vùng mắt và mặt. Dạ dày luôn co bóp không, dịch vị tiết ra nhưng không có gì để tiêu hóa, dần dần sẽ dẫn đến viêm loét dạ dày
Do ruột rỗng, nhu động giảm, các chất cặn bã trong ruột của ngày hôm trước không có cơ hội để đào thải ra ngoài, lâu dần nó sẽ kết lại thành sỏi.
Mắc bệnh mãn tính
Bắt đầu công việc trong tình trạng đói mềm, để có sức lực, cơ thể phải huy động các tuyến như tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến yên… hoạt động để tạo ra năng lượng. Khi các tuyến này hoạt động thái quá nó có thể tạo ra nhiều axit, dẫn tới các bệnh mãn tính.
Nghiên cứu của Trường Sức khỏe cộng đồng Đại học Havard phân tích thói quen ăn uống hàng ngày cũng như theo dõi các vấn đề sức khỏe của gần 27.000 nam giới ở độ tuổi từ 45-82 trong khoảng thời gian từ năm 1992-2008. Kết quả nghiên cứu khẳng định nguy cơ mắc các cơn đau tim hoặc tử vong do các bệnh tim mạch ở nam giới bỏ bữa sáng thường xuyên cao hơn tới 27% so với những người ăn sáng đầy đủ.
Bệnh tim mạch
Nghiên cứu của Trường Sức khỏe cộng đồng Đại học Havard phân tích thói quen ăn uống hàng ngày cũng như theo dõi các vấn đề sức khỏe của gần 27.000 nam giới ở độ tuổi từ 45-82 trong khoảng thời gian từ năm 1992-2008. Kết quả nghiên cứu khẳng định nguy cơ mắc các cơn đau tim hoặc tử vong do các bệnh tim mạch ở nam giới bỏ bữa sáng thường xuyên cao hơn tới 27% so với những người ăn sáng đầy đủ. Nghiên cứu này được công bố Công bố trên tạp chí Circulation.
Ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ
Một cuộc nghiên cứu trên tờ “Liên Hợp Tảo Báo” của Singapore chứng minh rằng nếu trẻ em thường xuyên không ăn sáng thì có thể sự phát triển não của trẻ sẽ bị giảm, từ đó ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ.
Hôi miệng
Một bài viết đăng trên tờ “Tạp chí Nha khoa quốc tế” (Journal of International Stomatology) cho hay, không ăn sáng khiến các thanh thiếu niên có nguy cơ gấp đôi mắc chứng hôi miệng. Bởi vì nước bọt khó chức năng làm sạch miệng, mà ăn sáng có thể kích thích tiết nước bọt.
Nếu ăn đầy đủ 3 bữa trong này, cơ thể sẽ tự nhiên xuất hiện hiện tượng phản xạ dạ dày, đại tràng. Nếu việc ăn sáng không thành thói quen, lâu ngày có thể khiến phản xạ này mất kiểm soát, dẫn tới chứng táo bón.
Táo bón
Nếu ăn đầy đủ 3 bữa trong này, cơ thể sẽ tự nhiên xuất hiện hiện tượng phản xạ dạ dày, đại tràng. Nếu việc ăn sáng không thành thói quen, lâu ngày có thể khiến phản xạ này mất kiểm soát, dẫn tới chứng táo bón.
Kết sỏi ở mật
Nếu không ăn sáng, mật sẽ không có thức ăn để tiêu hóa, dịch mật sẽ ở trong túi mật lâu hơn. Tình trạng này kéo dài, dịch mật sẽ tích tụ trong túi mật và đường ruột, cholesterol từ trong mật tiết ra sẽ dễ hình thành nên sỏi mật.